
SÂU ĐỤC THÂN VÀ NHỮNG TÁC HẠI KHIẾN BÀ CON ĐAU ĐẦU
Mục Lục Bài Viết >>>
SÂU ĐỤC THÂN VÀ NHỮNG TÁC HẠI KHIẾN
BÀ CON ĐAU ĐẦU
SÂU ĐỤC THÂN – NCHUYVN.COM
SÂU ĐỤC THÂN LÀ GÌ
Sâu đục thân hay sâu đục cành là thuật ngữ chỉ về bất kỳ những con côn trùng hoặc nhện sống ký sinh ở thân cây, cành cây. Thông thường những loại sâu trùng này là đối tượng gây hại cho nông nghiệp đặc biệt là cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn trái.
TÁC HẠI CỦA SÂU ĐỤC THÂN

Sâu non đục lỗ vào trong thân gỗ, tạo thành đường hầm ngày càng lớn theo sự phát triển của nó, phá huỷ phần giác gỗ.
Cành bị sâu đục khô héo và chết.
Sâu đục thân phá hại cây từ 2–10 năm tuổi.
Sâu đục thân hại cây trong suốt quá trình sinh trưởng và hại ở tất cả các bộ phận từ thân, lá, cành. Khi cây còn nhỏ, sâu đục vào nõn làm chết điểm sinh trưởng. Khi cây lớn sâu đục vào thân làm cản trở quá trình vận chuyển các chất dinh dưỡng, nếu gặp gió bão cây sẽ bị gãy.
Khi trổ cờ sâu đục vào cờ làm gãy cờ, đục vào bắp làm thối bắp, thường gây ra triệu chứng nõn héo (thời kỳ đẻ nhánh) và bông bạc (thời kỳ đòng trổ).
MỘT SỐ LOÀI SÂU ĐỤC THÂN

Sâu đục thân cành: Trưởng thành sâu đục thân 2 chấm có màu vàng nhạt, có chấm đen rõ ở giữa cánh trước. Rất ưa ánh sáng đèn, thời gian sống từ 3-5 ngày. Trưởng thành hoạt động mạnh vào ban đêm
Sâu đục thân bướm hai chấm: Gây hại trong suốt tời kỳ sinh trưởng của lúa (kể cả giai mạ). Thích hợp trong điều kiện ấm, nóng và ẩm độ cao nên ở miền Nam và miền Trung sâu có thể gây hại trong tất cả các vụ lúa. Tại các tỉnh phía Bắc, những năm mùa đông rét đậm kéo dài, vụ mùa khô hạn thường phát sịnh nặng. Một năm có 6 -7 lứa, quan trọng nhất là lứa 2 (tháng 5) và lứa 5 (tháng 9) gây bông bạc. Lúa xuân muộn và mùa chính vụ bị hại nặng hơn cả. Trong điều kiện vụ xuân sâu thường phát sinh 2 lứa. sâu non lứa 1 gây dảnh héo ở giai đoạn lúa đẻ nhánh, tuy nhiên tác hại của sâu lứa 1 thường thấp song đây là nguồn sâu cho lứa
Sâu đục thân năm vạch đầu nâu: Sâu đục thân 5 vạch Phát sinh nhiều ở vùng ôn độ thấp, ít lụt bão. Hại nặng ở giai đoạn lúa con gái- làm đòng; vụ xuân hại nặng hơn vụ mùa
Sâu đục thân năm vạch đầu đen: Sau khi thu hoạch, thu dọn rơm rạ đem đốt hoặc ngâm dầm để diệt nguồn sâu.
Sâu đục cành xoài: thường gây hại bằng cách cắn tiện ngang ngọn của các cành non để đẻ trứng vào. Sâu non nở ra đục vào mô gỗ làm cành bị chết khô, thường gây hại nặng trong mùa mưa. Những cành ngọn sắp ra hoa cũng bị chúng gây hại nặng
Sâu đục thân chuối: Còn gọi là sâu vòi voi, phá hoại chủ yếu thân thật ở dưới đất. Sâu hại lá chuối bao gồm sâu cuốn lá, sâu dóm gây hại trên phiến lá
Sâu đục thân nhãn vải: Những cây, cành bị sâu đục thân sẽ còi cọc kém phát triển, lá nhỏ bị vàng hơn, cây cho năng suất quả kém, gây chết cành thậm chí là chết cả cây
SẢN PHẨM KHUYÊN DÙNG TRỊ SÂU ĐỤC THÂN
TRỪ SÂU ĐỤC THÂN – INCIPIO 200SC THUỐC TRỪ SÂU LỚN LẪN SÂU NHỎ

THÀNH PHẦN TRỪ SÂU CUỐN LÁ, ĐỤC THÂN
- Isocycloseram 200g/l
- Phụ gia và dung môi: 906g/l
CÔNG DỤNG TRỪ SÂU CUỐN LÁ, ĐỤC THÂN

Diệt sạch sâu kháng thuốc
Đặc trị sâu gối lứa: diệt cả sâu nhỏ lẫn sâu lớn
Hiệu quả kéo dài cắt cả lứa sâu chỉ với 1 lần phun
Trừ sâu cuốn lá và sâu đục thân hại lúa
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRỪ SÂU CUỐN LÁ, ĐỤC THÂN

Trừ sâu cuốn lá hại lúa: 0,1 l/ha
Trừ sâu đục thân hại lúa: 0,3 l/ha
Đảm bảo phun đúng liều lượng khuyến cáo
Phun đúng thời điểm:
– Sâu cuốn lá: Phun khi sâu non chớm xuất hiện, hoặc sau khi bướm rộ 3 – 5 ngày.
– Sâu đục thân: Phun khi phát hiện ổ trứng hoặc sau khi bướm rộ 3 – 5 ngày.
Lượng nước phun: 400 – 500l/ha.
Kỹ Sư Nông Học Tư Vấn Kỹ Thuật Miễn Phí 24/7
Đường dây nóng: 0776.742.300
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
———————————————————————————————————
HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM
Chuyên Thuốc BVTV _phân bón_ hạt giống_ dụng cụ nông nghiệp
Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn
Hotline kỹ sư Huy Nguyễn tư vấn kỹ thuật: 0776.742.300
1.Link web : KySuHuyNguyen
2.Link web: PhanThuocVietNam
3.Youtube : TrịBệnhChoCâyTrồng
FANPAGE: KỸ SƯ CÂY TRỒNG TỈNH ĐỒNG NAI