CÁCH PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH BƯỚU RỄ TRÊN CÂY LÚA DO T
Chat hỗ trợ
Chat ngay

Cửa hàng

Home NÔNG NGHIỆP BẢO VỆ THỰC VẬT PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO CÂY CÁCH PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH BƯỚU RỄ TRÊN CÂY LÚA DO TUYẾN TRÙNG GÂY RA

CÁCH PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH BƯỚU RỄ TRÊN CÂY LÚA DO TUYẾN TRÙNG GÂY RA

Hỗ trợ: 0933.067.033

CÁCH PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH BƯỚU RỄ TRÊN CÂY LÚA

DIAN AGRI – nchuyvn.com 

Hotline: 0776.742.300

Mô tả

Xin cảm ơn!

CÁCH PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH BƯỚU RỄ TRÊN CÂY LÚA DO TUYẾN TRÙNG GÂY RA

BỆNH BƯỚU RỄ
BỆNH BƯỚU RỄ

NGUYÊN NHÂN BỆNH BƯỚU RỄ

Bệnh bướu rễ lúa do tuyến trùng Meloidogyne graminicola.

Đây là loại tuyến trùng nội ký sinh, ấu trùng có dạng con sán (lãi) kim. Khi phát triển giới tính, tuyến trùng cái đổi thành dạng hình quả lê, trong khi tuyến trùng đực vẫn giử dạng lãi kim. Tuyến trùng cái đẻ trứng bên trong bướu.

Tuyến trùng cần khoảng 41 giờ để đầu tuyến trùng xâm nhập được vào mô phân sinh rễ. Tế bào vỏ rễ bắt đầu nở to và sinh sản nhanh để thành lập bướu trong vòng 72 giờ. Sau khi xâm nhiễm 4 ngày, các đại tế bào được thành hình.

Trong một bướu có thể có đến 62 con tuyến trùng, trong đó có đến 45 con cái đang đẻ trứng.

Vòng đời của tuyến trùng có thể từ 26-51 ngày, tùy điều kiện và tuyến trùng có thể kích thích sự phát triển ở mô phân sinh, mô vỏ, biểu bì trong, chu luân, mô mộc.

TRIỆU CHỨNG BỆNH BƯỚU RỄ

BỆNH BƯỚU RỄ
BỆNH BƯỚU RỄ

Bệnh thường xảy ra vào giai đoạn cây lúa khoảng một tháng tuổi. Bệnh phát triển mạnh trên đất cạn và ẩm, đây là loài tuyến trùng háo khí, chúng ngừng phát triển trong đất ngập nước.

Cây lúa bị bệnh thường bị lùn, lá hơi vàng, tăng trưởng chậm. Nhổ rễ lên, thấy rễ vẫn trắng tốt nhưng bị ngắn lại, bướu xuất hiện ở nhiều đoạn của rể hoặc ở chóp  rể. Nơi có ổ tuyến trùng bị phù to tạo bướu 1-2 mm.

Khi bị tuyến trùng tấn công và ký sinh, cây lúa bị bệnh bướu rể nên tốn nhiều phân bón và cây lúa phát triển kém.

Ngoài ra, trong suốt giai đoạn sinh trưởng của cây lúa, tuyến trùng gây hại tạo ra các vết bệnh làm trắng lá và từ phần đọt bông hoặc gốc lá trở lên.

Vết bệnh trên lá hoặc đọt bông chuyển sang màu xanh nâu, sau thành nâu thẫm và xoắn lại.

Lá non xoắn và không trỗ thoát, thậm chí bị phá hủy, phần phía dưới chun xuống trông giống vết sâu năn.

ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH BỆNH BƯỚU RỄ

BỆNH BƯỚU RỄ
BỆNH BƯỚU RỄ

– D. Angutus là loài ngoại ký sinh, sử dụng thức ăn ở các bộ phận cây còn non. Ở giai đoạn mạ, có thể tìm thấy tuyến trùng xung quanh phần ngọn mới phát triển của lúa, trên đất trũng có thể tìm thấy chúng ở tất cả các bộ phận của cây.

– Giữa vụ: tuyến trùng trú ngụ ngay trên gốc rạ khi nước ruộng đã khô cạn, các mô bẹ hoặc lá bệnh, chúng có thể hoạt động mạnh trên các chồi chét trên gốc rạ, cây lúa mọc tự nhiên ngoài ruộng hoặc lúa dại và nhiều cây ký chủ khác.

– Tuyến trùng hoạt động trở lại trong nước sau 7 – 15 tháng nhưng có thể không xâm nhiễm vào cây, số lượng tuyến trùng giảm đi sau thu hoạch lúa và chúng có thời gian qua đông giữa các thời vụ.

– Ở điều kiện ngập úng, tuyến trùng mất khả năng hoạt động ít nhất là 4 tháng, song trên đất nhiễm tuyến trùng để khô trong 6 tuần thì vết bệnh xoắn ngọn chỉ xuất hiện sau cấy lúa 2 tháng.

– Ở Việt Nam, hiện nay với sự chuyển đổi cơ cấu giống lúa thì hàng loạt các giống lúa lai nhập nội và trong nước đã xuất hiện trở lại triệu chứng do tuyến trùng D. Angutus thuộc nhiều tỉnh thành. Các giống như Q5, Khang mằn, Tạp giao 1, Tạp giao 5, Khang dân,…. trồng phổ biến ở nhiều vùng miền Bắc Việt Nam bị nhiễm trùng.

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH BƯỚU RỄ

BỆNH BƯỚU RỄ
BỆNH BƯỚU RỄ

Không để ruộng mất nước bệnh sẽ phát triển mạnh.

Khi cây lúa bị bướu rể bơm nước và giữ nước ngập liên tục 5-7 ngày.

Đốt tàn dư sau thu hoạch ở những chân ruộng bị nhiễm nặng. Đồng thời, tiến hành cày ải trước mỗi vụ gieo trồng.

Sử dụng cây luân canh không phải là ký chủ của loài D. Angutus.

Chọn đất không nhiễm tuyến trùng để gieo mạ. Tránh để gốc rạ trên đồng ruộng mọc lúa chét, lúa mọc hoang và cỏ dại ngăn chặn sự tồn tại và phát triển lây lan sang vụ sau.

Không tưới nước theo rãnh, hoặc mương máng chảy tràn làm lây lan nguồn tuyến trùng trên ruộng lúa.

Chọn giống có khả năng chống lại tuyến trùng.

Sử dụng các loại thuốc có hoạt chất sau để phòng và trị tuyến trùng:

THUỐC BOCAP 5GR – CHUYÊN TRỊ HIỆU QUẢ TUYẾN TRÙNG GÂY HẠI

THUỐC BOCAP 5GR
THUỐC BOCAP 5GR

THÀNH PHẦN THUỐC BOCAP 5GR

Carbosulfan 50 gr / kgPhụ gia nhập khẩu 950 gr /

CÔNG DỤNG THUỐC BOCAP 5GR

THUỐC BOCAP 5GR
THUỐC BOCAP 5GR

Hoạt chất Carbosulfan có tác động tiếp xúc, vị độc & xông hơi mạnh phòng trừ hiệu quả các loại sâu hại trong đất như : rệp , sùng , ngô , mía , cà phê ,  hồ tiêu , thanh long hành , tỏi ; Sâu đục thân hại lúa

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC BOCAP 5GR

THUỐC BOCAP 5GR
THUỐC BOCAP 5GR

Rải 2 – 3kg / 1000m

Rải 20 – 30kg / ha

#THUỐCBOCAP5GR#TUYẾNTRÙNG#SÂUĐỤCTHÂN

DIỆT NẤM NANO CHITOSAN – QUÉT SẠCH THÁN THƯ, NẤM HỒNG

DIỆT NẤM NANO CHITOSAN
DIỆT NẤM NANO CHITOSAN

THÀNH PHẦN DIỆT NẤM NANO CHITOSAN

Nano Chitosan 5%

Phụ gia sinh học đặc biệt: Enzym Trichoderma Enzym Pseudomonas

CÔNG DỤNG DIỆT NẤM NANO CHITOSAN

DIỆT NẤM NANO CHITOSAN
DIỆT NẤM NANO CHITOSAN

Theo khoa học về vật lý Nano Chiaan ở dạng hạt nano siêu nhỏ có khả năng xuyên thủng tiêu diệt hoàn toàn các tế bào nấm bệnh và vi khuẩn khi tiếp xúc

Quét sạch nấm bệnh và vi khuẩn gây hại: Phytophthora, Fusarium, Rhizoctonia,… nguyên nhân chính gây bệnh chết nhanh, chết chậm, thối rễ, héo rũ, tiêu đen,  ghẻ sẹophấn trắng

Quét sạch Thán thư, Nấm hồng, Rỉ sắt, Khô cành, Khô quả, Chống vàng lá,  tháo đốt, sương mai.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DIỆT NẤM NANO CHITOSAN

DIỆT NẤM NANO CHITOSAN
DIỆT NẤM NANO CHITOSAN

Phun xịt: Pha 50ml vào bình 20 lít nước hoặc 500ml vào phuy 200 – 220 lít nước + 1 gói 35g chế phẩm sinh học BIO SUN EXTRA bón là và gốc theo tỷ lệ trên (sản phẩm tặng kèm), phun đều hai mặt lá, thân, cành, quả,…

Tưới Sục gốc: Pha 500ml siêu chế phẩm vào 200 lít nước + 1 gói 35gr chế phẩm sinh học BIO SUN EXTRA bón là và gốc theo tỷ lệ trên (sản phẩm tặng kèm) tưới hoặc sục gốc 3 – 5 lít. Hoặc kết hợp sử dụng với hệ thống nhỏ giọt.

Lưu ý:

Nên kết hợp phun và sục gốc để đem lại hiệu quả cao nhất

Nếu cây tiêu bị úng nước, thổi rễ tơ đến 3/4 hoặc phần cổ rễ đã bị thối do nấm  Phytophthora thì Nano Chitosan không còn tác dụng.

Sử dụng định kỳ 2 đến 3 tháng/ 1 lần

Không pha chung với men vi sinh hoạt chất chứa đồng Oxyclorua, lưu huỳnh Cyanua, Fosety Aluminium, dẫn xuất Clo, thuốc trừ sâu chứa hoạt chất phospho hữu cơ Chlorpyriphos, Fenvalerate.

#DIỆTNẤMNANOCHITOSAN#NANOCHITOSAN #CHẾTNHANH #CHẾTCHẬM #THỐIRỄ #HÉORŨ#THÁNTHƯ#NẤMHỒNG

Kỹ Sư Nông Học Tư Vấn Kỹ Thuật Miễn Phí 24/7

Đường dây nóng: 0776.742.300

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

———————————————————————————————

NCHUY.COM

Chuyên Thuốc BVTV _phân bón_ hạt giống_ dụng cụ nông nghiệp

Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn

Hotline kỹ sư Huy Nguyễn tư vấn kỹ thuật: 0776.742.300

1.Link web : KySuHuyNguyen

2.Link web: NCHUY.COM

3.Youtube : TrịBệnhChoCâyTrồng

FANPAGE: KỸ SƯ CÂY TRỒNG TỈNH ĐỒNG NAI

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.

Hãy là người đầu tiên nhận xét “CÁCH PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH BƯỚU RỄ TRÊN CÂY LÚA DO TUYẾN TRÙNG GÂY RA”

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *