Mô tả
Mục Lục Bài Viết >>>
- 1 NGUYÊN NHÂN
- 2 TRIỆU CHỨNG:
- 3 ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH GÂY HẠI:
- 4 BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ:
- 5 1. SẠCH BỆNH 1102:
- 6 2. THẦN ĐÈN DIỆT KHUẨN:
- 7 CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
- 8 ——————————————————————————-
- 9 CÔNG TY TNHH VTNN VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH
- 10 Địa chỉ: Đường Nguyễn Trãi, Khu Dân Cư 4, Khu Phố Hiệp Tâm 2, Thị Trấn Định Quán, Huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.
- 11 Chuyên Thuốc bvtv _ hạt giống_ dụng cụ nông nghiệp
- 12 📲📲Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn📲📲
- 13 ✅Hotline: 0919.817.033 – 0877.552.253
- 14 ✅Link web: https://vietnamnongnghiepsach.com.vn/
- 15 ✅Link youtube 1: https://www.youtube.com/c/TrịBệnhChoCâyTrồng
- 16 ✅Link youtube 2: https://www.youtube.com/c/KiếnThứcNôngNghiệp
- 17 ✅Link Zalo: https://zalo.me/0919.817.033
- 18 ✅Link Lazada: https://www.lazada.vn/shop/viet-nam-agricultural-supermarket
- 19 ✅Link Shopee: https://shopee.vn/thuan_thien_agri
- 20 ✅ Link Tiktok Shop: https://www.tiktok.com/@vietnamnongnghiepsach.vn
- 21 ✅ Link Facebook: https://www.facebook.com/plantprotectionvietnam
Bệnh chết héo cây con còn được gọi là bệnh lỡ cổ rễ hoặc thối gốc, loại bệnh này gây hại nghiêm trọng đến tỉ lệ cây trồng ở giai đoạn cây con. Ngoài dưa hấu, bệnh héo chết cây con còn gây hại nhiều ở các loại rau xanh, cây trồng họ bầu bí, mướp, dưa leo, cà chua, đậu, ớt,…
NGUYÊN NHÂN
- Do nấm Rhizoctonia solani
TRIỆU CHỨNG:
- Cây bị bệnh đổ ngã trên mặt ruộng, chết héo. Cây mới nhiễm bệnh có biểu hiện phát triển không cân đối, phần cây nhiễm bệnh lá bị vàng, lá bé, nhăn nheo, viền lá cháy khô. Khi vết bệnh bao quanh cổ rễ, thân, cây sẽ héo dần và chết. Quan sát phần rễ, cổ rễ, phần thân cây sát cổ rễ, vết bệnh thâm đen, ẩm độ cao vết bệnh sũng nước, khô thì thối mục, bên ngoài vết bệnh bao phủ một lớp nấm trắng hồng hoặc trắng xám hoặc nâu nhạt.
- Bệnh thường phát sinh gây hại từ khi cây mới mọc đến có 1 – 2 lá thật.
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH GÂY HẠI:
- Bệnh phát triển nhiều trong điều kiện thời tiết nóng, ẩm độ cao, xảy ra trên đất cát nhiều hơn đất thịt.
- Bệnh phát triển mạnh khi ẩm độ cao, nấm lưu tồn trên thân lúa, rơm rạ, cỏ dại, lục bình, hạch nấm tồn tại trong đất sau mùa gặt lúa.
- Không chỉ gây hại ở giai đoạn cây con, nấm bệnh này còn làm thối đít trái.
BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ:
CẶP THUỐC SẠCH BỆNH 1102 VÀ THẦN ĐÈN DIỆT KHUẨN
1. SẠCH BỆNH 1102:
THÀNH PHẦN:
- Hexaconazole: 50g/l
- Tricyclazole: 10g/l
- Sulfur: 20g/l
- Phụ gia: l Lít
MUA HÀNG TẠI ĐÂY:
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG:
- Pha 50ml / bình 25 lít, 200 ml/ phuy 200 lít nước
- Phun thuốc khi bệnh chớm xuất hiện
- Lượng nước phun 400 -500 lít/ ha
- Thời gian cách ly 7 ngày
2. THẦN ĐÈN DIỆT KHUẨN:
Thành phần:
- Kasugamycin 1g/kg
- Streptomycin sulfate 100g/kg
- Phụ gia vừa đủ 1kg
Công dụng:
- Hoạt chất Streptomycin sulfate và Kasugamycin là thuốc trừ bệnh cao cấp có tác dụng nội hập mạnh.
- Phòng trừ hiệu quả các bệnh do nấm và vi khuẩn gây hại cây trồng: Xoài, Cam, Quýt, Chanh, Leo, Hồ tiêu, cà phê, ca cao,…
- Lúa: bạc lá (cháy bìa lá)
- Bắp cải, cà chua, hành lá: lở cổ rễ, héo xanh vi khuẩn, thán thư, thối nhũn.
LƯU Ý: Quý bà con nông dân có nhu cầu mua hàng hoặc tư vấn kỹ thuật miễn phí liên hệ hotline: 0919.817.033 hoặc nhắn tin đến các đường dẫn bên dưới bài viết, đội ngũ kỹ sư của chúng tôi sẽ tư vấn kỹ thuật miễn phí
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.