RẦY CHỔNG CÁNH – TÁC NHÂN THẦM LẶNG GÂY BỆNH TRÊN QUÝT
Mục Lục Bài Viết >>>
RẦY CHỔNG CÁNH – TÁC NHÂN THẦM LẶNG GÂY BỆNH TRÊN QUÝT
KHÁI NIỆM RẦY CHỔNG CÁNH
Rầy chổng cánh là một loài rầy thuộc họ rầy Psyllidae, chúng là một loài côn trùng có hại đối với các cây ăn quả có múi mà điển hình là cam, quýt, chanh, chúng là tác nhân chính của bệnh vàng lá gân xanh hay bệnh vàng lá cam ở cây có múi.
Đây được xem là đối tượng côn trùng gây hại nguy hiểm nhất trên cây có múi nói chung và cây quýt nói riêng
Rầy chổng cánh sinh trưởng và phát triển trong nhiều điều kiện nhiệt độ khác nhau, rầy trưởng thành có thể tồn tại được ở nhiệt độ lạnh – 4 độ C và cả vùng khí hậu nóng và khô.
Thân hình chúng rất nhỏ, thành trùng dài từ 2-3mm, ít bay nhảy, có cánh dài, màu xám đen với vệt trắng lớn chạy từ đầu đến cuối cánh, lúc đậu cánh và bụng nhô cao hơn khỏi đầu tạo thành một đường xiên 30-45 độ C.
Khi đậu, cả cơ thể và cánh chổng ngược lên trời tạo thành góc 40-45 độ so với bề mặt lá (đây là đặc điểm nhận diện dễ nhất, vì hầu như chỉ có loài rầy này có cách đậu như vậy)
TÁC NHÂN GÂY HẠI CỦA RẦY CHỔNG CÁNH TRÊN CÂY QUÝT
Vòng đời của rầy chổng cánh từ 28-32 ngày, có thể có từ 12-14 thế hệ/năm.
Chúng trưởng thành sau vũ hóa 4-5 ngày sẽ bắt cặp. Con cái đẻ khoảng 200-800 trứng vào ban ngày, thời gian ủ trứng từ 3-7 ngày, ấu trùng có 5 tuổi, phát triển trong thời gian từ 18-25 ngày.
Giai đoạn sâu non của rầy chổng cánh có 5 tuổi. Vòng đời rầy tương đối ngắn từ 19,6- 30,3 ngày tuỳ theo điều kiện nhiệt độ và ẩm độ của các tháng trong năm.
Ở điều kiện miền Bắc hàng năm có 9- 10 lứa. Các đợt phát sinh với mật độ quần thể cao trong năm trùng với các thời điểm ra lộc của cây như lộc xuân vào tháng 3, 4 và lộc thu vào tháng 8, 9
Vào mùa mưa, khi cây quýt bắt đầu ra đọt non hoặc trổ bông, là lúc rầy chổng cánh xuất hiện và gây hại, đây được xem là đối tượng côn trùng gây hại nguy hiểm nhất trên cây có múi nói chung.
Rầy chổng cánh xuất hiện trên cây trồng khi có chồi non, nếu cây quýt không có chồi non thì rầy di chuyển sang các ký chủ phụ như nguyệt quế, cằng thăng để duy trì mật số.
Nếu cây bị bệnh trái thường nhỏ, không có giá trị thương phẩm
CÁC SẢN PHẨM CHUYÊN TRỊ RẦY CHỔNG CÁNH ĐƯỢC BÀ CON TIN DÙNG
KASAKIUSA 130EW – ĐẶC TRỊ RUỒI VÀNG, SÂU ĐỤC TRÁI
Alpha – cypermethrin: 100g/l
Phoxim: 30g/lA
Phụ gia vừa đủ 1lít
CÔNG DỤNG KASAKIUSA 130EW
KASAKIUSA 130EW Phòng trừ các loại sâu như: Sâu cuốn lá, bọ trĩ (bù lạch), ruồi đục quả, rệp, rầy,…trên rau màu( ớt, hành, tỏi, kiệu, bắp cải, cà chua, bầu bí, dưa leo, dưa hấu, rau ăn lá,…); bọ xít muỗi, sâu khoang, rầy thánh giá, rệp, …. trên cà phê, tiêu, điều; rầy xanh, rệp, sâu đục quả, rầy phấn trắng, sâu vẽ bùa, nhện , dòi đục quả,….trên cam, quýt, bưởi, sầu riêng, xoài, mận, ổi, mít, thanh long,…
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KASAKIUSA 130EW
Pha 20ml cho bình 25 lít, 160-200ml cho phuy 200-250 lít
Lượng nước phun: 400-500 lít/ha
Phun thuốc khi sâu tuổi 1-2
Thời gian cách ly: 7 ngày
Đối tượng đăng ký: Sâu cuốn lá lúa.
#KASAKIUSA130EW#THUỐCTRỪSÂU#RUỒIVÀNG#SÂUĐỤCTRÁI
THUỐC PILAR AVIA 155SC – TRỊ RẦY CHỔNG CÁNH, SÂU TƠ, BỌ PHẤN
THÀNH PHẦN THUỐC PILAR AVIA 155SC
Spirotetramat: 124g/lít
Abamectin: 31g/ lít
Additives: 845 g/lít
CÔNG DỤNG THUỐC PILAR AVIA 155SC
Hoạt chất Spirotetramat và Abamectin có tác động lưu dẫn, tiếp xúc, vị độc. Thuốc có khả năng lưu dẫn 2 chiều nên có thể sử dụng linh hoạt vừa phun bên trên vừa tưới gốc đều được.
Đăng ký trừ rệp sáp/hồ tiêu.
Là thuốc trừ sâu có tác động lưu dẫn, tiếp xúc, vị độc, có khả năng diệt trừ mạnh các đối tượng gây hại trên cây như: rệp sáp, nhện đỏ, bọ trĩ, bọ phấn, sâu tơ, rầy chổng cánh…
Thuốc có khả năng lưu dẫn 2 chiều nên có thể sử dụng linh hoạt vừa phun bên trên vừa tưới gốc đều được. Điều này giúp thuốc tiếp cận sâu bệnh hiệu quả hơn, đặc biệt là những loại ẩn nấp dưới mặt lá.
Hiện tại chưa có thông tin về nhược điểm của PILAR AVIA 155SC. Tuy nhiên, như với bất kỳ loại thuốc trừ sâu nào, cần sử dụng thuốc theo hướng dẫn và liều lượng khuyến cáo để tránh gây hại cho cây trồng và môi trường.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC PILAR AVIA 155SC
Cách dùng: Pha 20-25ml thuốc cho 20-25 lít nước. Phun ướt đều tán lá cây trồng.
Liều lượng: 0.12%
Lượng nước phun: 600-800 lít/ha.
Thời điểm phun: phun thuốc khi rệp mới xuất hiện khoảng 7 con/dây hoặc chùm quả.
Thời gian cách ly: 7 ngày sau khi phun.
#THUỐCTRỪSÂU#PILARAVIA155SC#RẦYCHỔNGCÁNH#SÂUTƠ#BỌPHẤN
Kỹ Sư Nông Học Tư Vấn Kỹ Thuật Miễn Phí 24/7
Đường dây nóng: 0776.742.300
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
———————————————————————————————
NCHUY.COM
Chuyên Thuốc BVTV _phân bón_ hạt giống_ dụng cụ nông nghiệp
Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn
Hotline kỹ sư Huy Nguyễn tư vấn kỹ thuật: 0776.742.300
1.Link web : KySuHuyNguyen
2.Link web: NCHUY.COM
3.Youtube : TrịBệnhChoCâyTrồng
FANPAGE: KỸ SƯ CÂY TRỒNG TỈNH ĐỒNG NAI